Đánh giá:
Chia sẻ:
Thuốc trị bệnh trĩ ngoại nào hiệu quả là một trong số những băn khoăn của bệnh nhân đang mắc phải bệnh trĩ. Vì trên thực tế, không phải thuốc điều trị bệnh trĩ ngoại nào cũng mang lại hiệu quả và tốt cho người sử dụng. Bài viết dưới đây sẽ cũng cấp cho bệnh nhân một số kiến thức về thuốc trị trĩ ngoại.
Bệnh trĩ ngoại là một dạng của bệnh trĩ, là tình trạng vùng da xung quanh viền hậu môn bị sưng đau hoặc bị viêm nhiễm khiến những tĩnh mạch hậu môn bị căng giãn. Điều này làm tăng sinh những mô liên kết hay gây tình trạng tụ máu. Trĩ ngoại được phủ bằng một lớp da bên ngoài bề mặt, người bệnh có thể dễ dàng sờ hoặc nhìn thấy bằng mắt thường. Những búi trĩ ngoại thường không thể tự thụt vào bên trong hậu môn và không chảy nhiều máu.
Người bị bệnh trĩ ngoại sẽ dễ có cảm giác đau đớn và luôn có cảm giác vướng víu, khó chịu ở vùng hậu môn. Bệnh trĩ ngoại được chia làm nhiều loại khác nhau dựa vào nguyên nhân gây bệnh như: trĩ ngoại do viêm nhiễm. trĩ ngoại do mô liên kết, do căng tĩnh mạch hau do máu tụ.
Thuốc điều trị bệnh trĩ ngoại được sử dụng tùy vào tình trạng cũng như mức độ bệnh lý mà bạn đang mắc phải. Việc điều trị trĩ ngoại bằng thuốc hiện nay đang được sử dụng rộng rãi và khá phổ biến, thuốc có nhiều dạng khác nhau bao gồm:
– Thuốc trị trĩ ngoại dạng viên nén hay viên nang: Dạng thuốc này sử dụng để uống trực tiếp, nó có tác dụng thẩm thấu vào bên trong, gây tác động lên thành tĩnh mạch, làm chúng chắc lại và tránh sự co thắt. Thuốc dạng uống còn có tác dụng giảm sưng, giảm đau, hạn chế phù nề, giúp cầm máu và ngăn chặn tình trạng viêm nhiễm
– Thuốc điều trị trĩ ngoại dạng thuốc bôi hoặc thuốc đặt: Thuốc bôi trĩ ngoại dùng để bôi hoặc đặt trực tiếp lên những vùng trĩ bị tổn thương. Giống như thuốc dạng uống, thuốc trị trĩ ngoại dạng bôi hoặc đặt cũng có tác dụng giảm đau rát, sát trùng và ngăn ngừa viêm nhiễm. Tuy nhiên, dạng thuốc này chỉ có thể làm giảm bớt các triệu chứng chứ không giúp bệnh được khỏi hẳn
Việc điều trị bệnh trĩ ngoại bằng thuốc chỉ áp dụng cho những bệnh nhân đang bị bệnh trĩ ở giai đoạn đầu và bệnh tình vẫn ở mức độ nhẹ. Trong trường hợp bệnh trĩ ngoại đã phát triển đến giai đoạn nặng, có hiện tượng viêm loét, nhiễm trùng, hoại tử, nhiễm trùng máu trầm trọng thì phải tiến hành phẫu thuật cắt bỏ búi trĩ theo sự chỉ định của bác sĩ.
Trong quá trình điều trị bệnh trĩ ngoại bằng thuốc, bệnh nhân , tốt là vào buổi sáng. Khi cảm thấy đi đại tiện khó khăn hoặc đi ra phân rắn, bạn hãy chia làm 2 lần đại tiện mỗi ngày nhằm giúp giảm áp lực lên những tĩnh mạch vùng hậu môn.
– Tránh sử dụng những chất kích thích như: cà phê, bia rượu, thuốc lá.
– Uống đủ nước mỗi ngày, trong các bữa ăn cần bổ sung nhiều rau và nhiều trái cây để cung cấp chất xơ có lợi cho hệ tiêu hóa, giúp làm mềm phân và đi đại tiện dễ dàng hơn.
– Nếu đặc thù công việc của bạn phải đứng hoặc ngồi quá lâu thì hãy cố gắng thay đổi tư thế hoạt động và đi lại sau mỗi nửa tiếng. Chú ý luyện tập thể dục thể thao mỗi ngày để nâng cao sức đề kháng và giúp lưu thông máu.
– Bạn nên ngâm hậu môn 2 lần mỗi ngày trong vòng 20 phút/lần để máu được lưu thông và giữ gìn vệ sinh sạch sẽ vùng hậu môn.
Hi vọng với những thông tin về thuốc chữa bệnh trĩ ngoại được cung cấp ở trên sẽ giúp bệnh nhân có thêm thông tin hữu ích về bệnh trĩ để bảo vệ sức khỏe của bản thân và những người xung quanh. Nếu còn điều gì cần tư vấn về bệnh trĩ ngoại hay các bệnh về hậu môn – trực tràng, bạn hãy liên hệ với chúng tôi để được các chuyên gia tư vấn miễn phí.
Trung tâm tư vấn trực tuyến Miễn Phí của Phòng khám đa khoa Hưng Thịnh địa chỉ: 380 Xã Đàn - Đống Đa - Hà Nội sẵn sàng hỗ trợ bệnh nhân qua 2 kênh sau:
- Đường dây nóng: Tư vấn giải đáp thắc mắc của bệnh nhân qua hotline: 0386-977-199 và 0977-355-050 nói chuyện trực tiếp với bác sĩ tư vấn chuyên khoa.
- Đăng ký đặt hẹn miễn phí và nhận được nhiều ưu đãi khi đến khám bằng cách chat trực tiếp với đội ngũ bác sĩ của phòng khám chúng tôi.
Thắc mắc hỏi ngay - lâu ngày khó chữa
Giúp bạn bảo vệ sức khoẻ trọn đời
Bình luận