Đánh giá:
Chia sẻ:
Đi cầu ra máu là tình trạng đi đại tiện có kèm theo máu tươi, máu có thể chảy thành tia, thành dòng tùy thuộc vào vị trí cũng như mức độ tổn thương của ống tiêu hóa. Hiện tượng đi cầu ra máu có thể là dấu hiệu cảnh báo nhiều bệnh lý nguy hiểm về hậu môn nên người bệnh cần có những kiến thức về đi cầu ra máu cũng như cách trị đi cầu ra máu hiệu quả. Nếu bạn có thắc mắc hãy đến với phòng khám để được tư vấn cụ thể.
Điều trị bất cứ bệnh lí nào cũng cần căn cứ vào căn nguyên gây ra bệnh. Đối với triệu chứng đi cầu ra máu cũng vậy, cần nắm được những nguyên nhân chủ yếu gây nên hiện tượng này để có cách trị đi cầu ra máu phù hợp.
Theo chia sẻ của các chuyên gia, đi cầu ra máu thường là những biểu hiện của các bệnh về đường tiêu hóa, mà chủ yếu là vấn đề ở trực tràng – hậu môn như sau:
Ngoài ra, một số bệnh như nứt kẽ hậu môn, polyp trực tràng, ung thư trực tràng… cũng có biểu hiện là đi cầu ra máu kèm theo phân hay dính trên giấy vệ sinh.
Đi cầu ra máu hay còn được gọi là đại tiện ra máu là một triệu chứng chứ không phải là một chẩn đoán cuối cùng nên việc điều trị còn phụ thuộc vào bệnh lý mắc phải và mức độ bệnh. Sau khi thăm khám xác định tình hình, bác sĩ sẽ đưa ra phác đồ điều trị cụ thể, bệnh nhân cần tuân thủ phác đồ, các chỉ định về việc sử dụng thuốc cũng như các chú ý cần thiết.
Ngoài ra, người bệnh có thể áp dụng những cách trị đi cầu ra máu khác để hỗ trợ điều trị bệnh lý hiệu quả:
Chế độ ăn uống hợp lý, khoa học không chỉ là cách trị đi cầu ra máu mà còn là cách phòng ngừa các bệnh hậu môn rất hữu hiệu.Người bệnh cần ăn uống đầy đủ, đúng giờ đúng bữa, bổ sung nhóm thực phẩm nhiều chất xơ để giải nhiệt và chống táo bón như: rau lang, rau dền, mồng tơi, diếp cá… và các loại trái cây nhuận tràng như: chuối, bưởi, cam, đu đủ…
Không sử dụng các món ăn cay, nóng, đồ ăn nhiều dầu mỡ tránh hiện tượng khó tiêu gây táo bón.
Ngày uống ít 2 lít nước, không sử dụng các chất kích thích như rượu, bia, cafe, thuốc lá… để tránh gây táo bón khiến tình trạng đi cầu ra máu và kích ứng hậu môn nặng hơn.
Tuyệt đối không nhịn đại tiện. Nên tập thói quen đại tiện vào một giờ định, mỗi ngày một lần. Không cố rặn mạnh gây tổn thương hậu môn.
Sau khi đại tiện xong nên dùng nước vệ sinh sạch sau đó lau bằng khăn sạch. Tránh lau vùng kín từ sau ra trước khiến cho vi khuẩn có cơ hội xâm nhập âm đạo gây viêm nhiễm.
Thường xuyên luyện tập thể thao sẽ giúp cho cơ thể nâng cao sức đề kháng, thúc đẩy nhu động ruột, lưu thông máu… Bên cạnh đó, bạn không nên khuân vác nặng, không đứng hoặc ngồi quá lâu.
Lo lắng âu sầu sẽ làm niêm mạc ruột co bóp, máu hạn chế lưu thông khiến tình trạng trĩ nặng thêm.
Tuy nhiên, đây chỉ là giải pháp tạm thời để giảm triệu chứng đi cầu ra máu, nếu muốn tìm cách trị đi cầu ra máu tận gốc do các nguyên nhân bệnh lí, định người bệnh phải đến các cơ sở y tế chuyên khoa để khám và điều trị triệt để.
Những chia sẻ trên đây hi vọng có thể hỗ trợ bạn đọc trong việc điều trị đi cầu ra máu hiệu quả. Nếu còn băn khoăn nào cần giải đáp hay băn khoăn về cách trị đi cầu ra máu, bạn có thể liên hệ phòng khám bệnh trĩ Hưng Thịnh để được các chuyên gia tư vấn!
Trung tâm tư vấn trực tuyến Miễn Phí của Phòng khám đa khoa Hưng Thịnh địa chỉ: 380 Xã Đàn - Đống Đa - Hà Nội sẵn sàng hỗ trợ bệnh nhân qua 2 kênh sau:
- Đường dây nóng: Tư vấn giải đáp thắc mắc của bệnh nhân qua hotline: 0386-977-199 và 0977-355-050 nói chuyện trực tiếp với bác sĩ tư vấn chuyên khoa.
- Đăng ký đặt hẹn miễn phí và nhận được nhiều ưu đãi khi đến khám bằng cách chat trực tiếp với đội ngũ bác sĩ của phòng khám chúng tôi.
Thắc mắc hỏi ngay - lâu ngày khó chữa
Giúp bạn bảo vệ sức khoẻ trọn đời
Bình luận